In stock

Cá chép và ngày tết, sự tích ông công ông táo

Model: CA CHEP ONG TAO
KỸ THUẬT CÂU CÁ
Cá chép và ngày tết, sự tích ông công ông táo
Check In-Store availability
1Đ
  • Model
  • CA CHEP ONG TAO

Description:

Cá chép và ngày tết, sự tích ông công ông táo


Cá chép và ngày tết, sự tích ông công ông táo 


Cá chép và ngày tết, sự tích ông công ông táo (can cau ca, may cau ca, do cau ca, phao cau ca)
Sự tích ông Công ông Táo
Tương truyền có hai vợ chồng vì quá nghèo khổ nên phải bỏ nhau để đi tha phương cầu thực. Người vợ may mắn nên lấy được một anh chồng giàu, có của ăn của để. Còn người chồng thì trở thành kẻ hành khất kiếm sống qua ngày.
Cá chép và ngày tết, sự tích ông công ông táo (can cau ca, may cau ca, do cau ca, phao cau ca)
Đại lý đồ câu cá, cần câu cá, máy câu cá, phao câu ca, lưỡi câu lục, phụ kiện đồ câu ... Docauvn.com là Đại lý chuyên cung cấp đồ câu cá, Đại lý đồ câu cá, cần câu cá, máy câu cá, phao câu ca, lưỡi câu lục, phụ kiện đồ câu các loại cần câu cá giá rẻ, hay máy câu cá chính hãng chất lượng cao với tiêu chí đem đến những trải nghiệm câu cá tốt nhất cho các cần thủ. Docauvn.com, Đại lý đồ câu cá, cần câu cá, máy câu cá, phao câu ca, lưỡi câu lục, phụ kiện đồ câu ... chính hãng tại Việt Nam Các mặt hàng sản phẩm Đồ Câu Cá tại docauvn.com rất đa dạng các mặt hàng và sản phẩm, như: Các loại máy câu cá lancer, máy câu cá sông máy câu cá biển, máy câu đứng, máy câu ngang, cần câu lục, cần câu lancer, cần câu mồi giả, cần câu rút, cần câu tay hay các loại cần câu máy, lưỡi câu cá, lưỡi câu lục, lưỡi câu đơn phao câu cá hay phụ kiện câu cá khác. Docauvn.com có rất đa dạng các nhà cung cấp, các thương hiệu tên tuổi chuyên cung cấp các sản phẩm câu cá như: Shimano, Daiwa, tica, Pioneer... Cần câu cá giá rẻ, máy câu cá, đồ câu cá chính hãng | docauvn.com

Cá chép và ngày tết, sự tích ông công ông táo (can cau ca, may cau ca, do cau ca, phao cau ca)
Sự tích ông Công ông Táo
Tương truyền có hai vợ chồng vì quá nghèo khổ nên phải bỏ nhau để đi tha phương cầu thực. Người vợ may mắn nên lấy được một anh chồng giàu, có của ăn của để. Còn người chồng thì trở thành kẻ hành khất kiếm sống qua ngày.
Năm ấy vào đúng ngày 23 tháng Chạp, người vợ đang lúi húi đốt vàng mã ngoài sân thì có một người ăn xin ăn mặc tả tơi, nhem nhuốc bước vào, nhận ra đó chính là người chồng cũ mà mình từng yêu thương người vợ động lòng. Nhanh chóng vào nhà lấy tiền bạc, cơm gạo ra cho.
Người chồng mới nhìn thấy, biết chuyện, nổi cơn ghen nghi ngờ vợ. Khó xử, tuyệt vọng vì không giải thích cho chồng mới hiểu, người vợ lao vào bếp lửa tự vẫn. Người chồng cũ vì vẫn còn yêu thương, đau xót cũng nhảy vào chết theo. Người chồng mới vì ân hận nên cũng nhảy vào đám lửa đỏ rực.
Lúc ấy, trời xanh trên cao cảm động bởi tình nghĩa sâu nặng của 3 người nên phong làm vua bếp. Và từ đó, dân gian mới có câu ca rằng:
"Thế gian một vợ một chồng
Chẳng như vua bếp hai ông một bà"

Cá chép và ngày tết, sự tích ông công ông táo (can cau ca, may cau ca, do cau ca, phao cau ca)
Hàng năm cứ đến ngày 23 tháng Chạp - ngày Tết ông Công ông Táo - khi không khí mùa xuân đang náo nức đổ về trên mọi miền Tổ quốc, người dân Việt Nam lại chuẩn bị mâm cơm cúng tiễn ông Táo về trời (Tết Táo Quân, Tết ông Công...). Đây là một nét văn hóa đặc sắc của dân tộc Việt Nam được lưu truyền trong dân gian từ nhiều đời nay.
Cá chép là 'phương tiện' đưa ông Táo về trời
Cá chép là phương tiện duy nhất có thể đưa Táo Quân về trời. Bởi thế, vào ngày này, sau khi làm lễ xong, các gia đình đều cúng con cá chép rồi đem ra sông hay ra ao thả, ngụ ý “cá hóa long”, nghĩa là cá sẽ hóa rồng, vượt vũ môn, làm phương tiện cho Táo quân cưỡi về trời. 
Vì Táo Quân quanh nằm ở trong bếp nên biết hết mọi chuyện xảy ra, dù chuyện tốt hay chuyện dở. Với mong muốn Thần Bếp sẽ “phù hộ” cho gia đình mình được nhiều may mắn, nên hàng năm Tết đến, người ta thường làm lễ tiễn đưa Táo Quân chầu trời một cách long trọng. 
Về trời, các Táo sẽ báo cáo với Ngọc Hoàng những điều đã xảy ra năm vừa qua với gia chủ và gia đình. Chuyện hay chuyện dở, chuyện tốt và chuyện xấu đều sẽ được báo cáo lên trời. Chính vì thế mà người Việt sẽ tổ chức một lễ cúng

Cá chép và ngày tết, sự tích ông công ông táo (can cau ca, may cau ca, do cau ca, phao cau ca)
Táo quân lên chầu trời.  
Theo truyền thuyết kể lại rằng: “Hàng năm, Táo quân được ông Trời phái xuống trần gian theo dõi và ghi chép những việc làm Thiện – Ác của loài người. Sau đó, cứ vào ngày 23 hàng năm, Táo quân lại cưỡi cá chép hóa rồng lên Thiên đình báo cáo tất cả việc làm tốt và chưa tốt của con người trong một năm để Thiên đình định đoạt công tội, thưởng phạt phân minh cho tất cả loài người.”
Bởi thế, cứ đến ngày Tết ông Công ông Táo là người Việt lại làm lễ cúng cá chép. Người dân thường chuẩn bị một đôi hoặc 3 con cá chép sống, thả trong chậu nước, cúng cùng các đồ lễ khác. Sau khi cúng xong sẽ đem thả ở sông, ao, hồ, nghĩa là "phóng sinh" để đưa ông Táo về trời.
Ngoài ra, trong tâm thức người Việt, “cá vượt Vũ môn” hay “cá chép hóa rồng” còn mang ý nghĩa của sự thăng hoa, biểu tượng của tinh thần vượt khó, sự kiên trì, bền chí chinh phục tri thức để đi tới thành công, biểu trưng cho nhân cách thanh cao tiềm ẩn hoặc hướng đến một kết quả tốt đẹp. Phóng sinh cá chép ngày Tết ông Công ông Táo không chỉ là một nét đẹp văn hóa, đồng thời còn thể hiện sự từ bi quý báu của người Việt Nam.


Phóng sinh cá chép ngày Tết ông Công ông Táo không chỉ là một nét đẹp văn hóa, đồng thời còn thể hiện sự từ bi quý báu của người Việt Nam. Nhưng hiện nay, một bộ phận người dân không có ý thức khi phóng sinh cá chép đã để lại túi nilon ngay trên bờ hay tại ao hồ, gây ra mất mỹ quan và ô nhiễm môi trường. Chính vì vậy, mỗi người trong chúng ta hãy thật sự có ý thức khi thực hiện những phong tục cổ truyền để những phong tục này thực sự đẹp, ý nghĩa và mãi lưu truyền.

Cá chép và ngày tết, sự tích ông công ông táo (can cau ca, may cau ca, do cau ca, phao cau ca)

 

                                                                                                                    

HÃY ĐỂ LẠI NHẬN XÉT CỦA BẠN >>>

Customers who bought this product also purchased
Viewed Products